Tại Việt Nam, có khoảng 30% trẻ vị thành niên gặp các rối loạn về tâm lí và 50% trong số đó có các vấn đề về sức khỏe tâm thần
Ước tính có khoảng 3 triệu trẻ em có nhu cầu chăm sóc sức khỏe tâm thần
Trẻ vị thành niên có xu hướng gia tăng các vấn đề tâm lý do ảnh hưởng bởi đại dịch COVID-19
Thực trạng
Những kì vọng và áp lực lớn từ việc học tập tốt, điểm số cao của cha mẹ, nhà trường vẫn luôn tạo ra những vấn đề tâm lí ở trẻ
Trong các nhà trường, công tác hỗ trợ tâm lý và đào tạo kỹ năng ứng phó trước các vấn đề tâm lý cho học sinh còn nhiều thiếu hụt
Tuổi dậy thì với những khủng hoảng và sự xuất hiện tình yêu học trò khiến các em đối mặt với nhiều vấn đề tâm lí
Mắc các rối loại tâm lí và không được can thiệp kịp thời sẽ ảnh hưởng tới quá trình phát triển tâm lý của trẻ về sau
Trẻ thiếu tự tin vào khả năng và năng lực của bản thân
Gia tăng tỷ lệ trẻ vị thành niên lạm dụng nghiện chất
Hệ quả
Tỷ lệ tự tử liên quan đến sức khỏe tâm thần ở trẻ gia tăng
Chương trình "Sơ cứu cảm xúc học đường" với slogan "Xả đúng lúc, vơi bức xúc" giúp các em học sinh tự tin ứng phó với căng thẳng và các vấn đề tâm lý thường gặp
Hệ thống nội dung xây dựng được phân hóa phù hợp đặc điểm từng độ tuổi
Đa dạng hình thức giảng dạy và học tập từ online tới học trực tiếp
Giải pháp
Giúp các em nhận diện được các vấn đề tâm lý và rối loạn tâm lý thường gặp ở độ tuổi của mình
Giúp các em thực hành được các phương pháp giúp nuôi dưỡng sức khỏe tâm thần mỗi ngày
Mục tiêu chương trình
Giúp các em tự tin ứng phó tích cực trước những cảm xúc tiêu cực, stress học đường và những khủng hoảng tâm lý ở độ tuổi này
THƯ VIỆN ẢNH
Liên hệ với chúng tôi
Email
cskh@wellbeing.com.vn
Website
www.antoanchoem.com
Số điện thoại
086 788 6911
www.wellbeing.com.vn
CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ WELLBEING
Địa chỉ: Tầng 20, Tòa nhà CharmVit, số 117 Trần Duy Hưng, Cầu Giấy, Hà Nội.
Văn phòng dự án tại Hà Nội: Biệt thự 8-B9, 64/8 Lưu Hữu Phước, quận Nam Từ Liêm.
Văn phòng dự án tại Thành phố Hồ Chí Minh: 21 Võ Trường Toản, phường Thảo Điền, Quận 2.
Dự án giáo dục kỹ năng an toàn cho học sinh trên cả nước của Tổ chức Giáo dục - Sức khoẻ Wellbeing
THÍCH BẠO LỰC LÀ RƠI XUỐNG VỰC
Các hình thức bạo lực học đường.
Nhận biết các biểu hiện của bạo lực học đường.
Nhận biết tác hại của bạo lực học đường.
Biện pháp đối phó với bạo lực học đường.
Thực hành cách phòng vệ và bảo vệ bạn bè trước bạo lực học đường.
NHANH MỘT GIÂY CHẬM CẢ ĐỜI
Kỹ năng nhận diện nguy hiểm của các phương tiện giao thông.
Kỹ năng đi bộ an toàn.
Kỹ năng thoát hiểm trên tàu xe.
Kỹ năng sử dụng các phuơng tiện thang máy, thang cuốn an toàn.
An toàn khi đợi xe.
SỐNG ẢO - NGUY CƠ THẬT
Kỹ năng sử dụng mạng xã hội an toàn.
Kỹ năng bảo vệ thông tin cá nhân.
Kỹ năng sử dụng Website giải trí an toàn.
Phòng tránh lừa đảo qua Internet.
CHẤT KHÔNG NGHIỆN - NGHIỆN KHÔNG CHẤT
Kỹ năng nhận biết và từ chối chất ma túy hiện hành: thuốc lắc, bóng cười, cỏ Mỹ ...vv…
Kỹ năng phòng tránh thuốc lá và hút thuốc lá thụ động.
Kỹ năng phòng tránh rượu, bia.
Kiến thức về biến đổi cơ thể tuổi dậy thì.
Phân biệt các vùng nhạy cảm trên cơ thể.
Biểu hiện và cách phòng tránh xâm hại tình dục.
Vệ sinh cơ quan sinh dục.
An toàn tình dục và các biện pháp phòng tránh thai.
VẼ ĐƯỜNG CHO HƯƠU CHẠY ĐÚNG
Ở NHÀ - CHƯA CHẮC ĐÃ AN TOÀN
Kỹ năng sử dụng thiết bị điện an toàn
Kỹ năng sử dụng bếp ga an toàn
Kỹ năng xử lý khi có vật dụng vỡ
Kỹ năng sử dụng dao kéo an toàn
Kỹ năng nhận diện dung dịch không được uống
Kỹ năng sử dụng dao kéo an toàn
SƠ CỨU NHANH - GIÀNH SỰ SỐNG
Hô hấp nhân tạo
Sơ cứu bỏng, điện giật
Sơ cứu hóc dị vật
Sơ cứu viết thương hay gặp
Hỗ trợ người lớn bị nạn
THOÁT HIỂM TRONG GANG TẤC
Kỹ năng thoát hiểm đám cháy
Kỹ năng xử lý khi bị đuối nước
Kỹ năng xử lý khi xảy ra thiên tai: động đất, sấm sét